Những giống mai quý của Việt Nam

Ngày tết trong gia đình của mỗi người dân Việt Nam đều có chưng một cây mai (người miền Nam) hoặc cây đào (người miền Bắc). Không ai nhớ được lý do vì sao mà cây mai và cây đào lại được chưng trong nhà vào mỗi dịp Tết đến. Có người nói rằng cây mai là biểu tượng cho sự may mắn của một năm, còn cây đào thì được xem là một loại cây dùng để trừ tà, đuổi quỷ mang lại sự an lành, hạnh phúc và thịnh vượng cho gia chủ. Như vậy cả cây mai và cây đào đều là những loại cây dân gian được yêu chuộng và xem như biểu tượng của ngày tết vì những quan niệm tốt đẹp mà người xưa đã định đặt cho hai loại cây này. Nhưng thật ra thì theo tự nhiên thì hai loài cây này là hai loài thường nở hoa vào mùa xuân và chiếm tỉ lệ đa số, nhất là ngày xưa, khi các loài hoa chưa được phong phú và phổ biến như bây giờ nên hoa đào và hoa mai được xem là hai loại hoa đặc trưng nở vào mùa xuân.

Hoa đào thì thích hợp với không khí lạnh của miền Bắc còn hoa mai thì lại thích hợp với nhiệt độ nóng ở miền Nam nên hai loại hoa này sống trên hai vùng miền khác nhau của nước ta và đặc biệt cùng trổ hoa vào dịp cuối đông đầu xuân vô cùng rực rỡ và thơm ngát. Ngày tết, gia đình nào cũng mua về một cây mai, cây đào hoặc một cành mai cành đào để cắm hoặc chưng trong nhà cho có không khí ngày tết, nhưng thật ra cả cây mai và cây đào hay hoa mai và hoa đào đều có một sự tích rất hay do người xưa đặt ra để giải thích về nguồn gốc của hai loại hoa biểu tượng cho mùa xuân này cũng như nói lên nỗi khát khao về một cuộc sống an bình, ấm no, hạnh phúc của ông cha ta xưa..

Bài viết này, Tạp chí Việt Nam Hương sắc giới thiệu với bạn đọc về những giống Mai quý có mặt ở Việt Nam. Trên thế giới ước tính có hơn 30 giống Mai khác nhau. Trong số đó, 70% những giống mai được phát hiện sinh sống ở Việt Nam.

1. Cây Mai Đỏ

Cây mai đỏ

Đặc điểm:

2. Mai Cúc Vạn Thọ

Mai cúc vạn thọ

Đặc điểm:

3. Mai Vàng 5 cánh

Mai vàng 5 cánh

Đặc điểm:

4. Mai Cam 24 Cánh

Mai cam 24 cánh

Đặc điểm:

5. Mai Lá Ngọc Cành Vàng

Mai lá ngọc cành vàng

Đặc điểm:

6. Mai Giảo Bạch Kim

Mai giảo bạch kim

Đặc điểm:

7. Mai Huỳnh Tỷ

Mai huỳnh tỷ

Đặc điểm:

8. Mai Cúc 150 Cánh

Mai cúc 150 cánh

Đặc điểm:

9. Mai Da Me

Mai da me

Đặc điểm:

10. Mai Đại Lộc

Mai đại lộc

Đặc điểm:

11. Mai Quắn

Mai quắn

Đặc điểm:

12. Ngọc Mai

Ngọc mai

Đặc điểm:

13. Mai Trắng (Bạch Mai)

Mai trắng

Đặc điểm:

14. Mai Ngự Sử

Mai ngự sử

Đặc điểm:

15. Cây Hồng Tuyết Mai (Mai Trắng Đọt Hồng)

Hồng tuyết mai

Đặc điểm:

16. Thanh Mai (Mai Trắng Xanh)

Thanh mai

Đặc điểm:

17. Mai xanh Phúc Lộc Thọ

Mai xanh phúc lộc thọ

Đặc điểm:

Cách chăm sóc chung của cây mai

Cách trồng và chăm sóc mai vàng tương đối dễ:

Có thể bón thêm phân, không nên quá lạm dụng bón quá sẽ gây hiện tượng nóng rễ cây. Có rất nhiều khách hàng gặp tình trạng cây chết rễ vì bón phân quá nhiều. Quan niệm bón càng nhiều phân càng tốt đối với mai vàng là quan niệm sai lầm.

Khánh Chi tổng hợp

Link nội dung: https://marketingalpha.vn/giong-mai-vang-a34969.html