Tìm hiểu về Ngành kinh tế: học gì, việc làm & nơi đào tạo uy tín

Ngành kinh tế là ngành học gì? Có những chuyên ngành nào? Học khối gì thì có thể theo đuổi chuyên ngành này và điểm chuẩn ra sao? Cùng Kênh Tuyển Sinh tìm hiểu qua bài viết dưới đấy nhé!

1. Ngành kinh tế là ngành gì?

Ngành kinh tế là ngành học về những hoạt động trao đổi, giao thương, buôn bán hàng hóa, dịch vụ giữa các cá thể: người tiêu dùng, hộ kinh doanh, công ty, doanh nghiệp,… với nhau trong một nước và giữa các nước với nhau. Do đó, kinh tế là một ngành học rất rộng gồm nhiều lĩnh vực, cũng như có mối quan hệ chặt chẽ không thể tách rời với khoa học kỹ thuật, sản xuất nông nghiệp, công nghiệp, dịch vụ, xã hội học,…Trên thực tế, dù không học ngành kinh tế thì người lao động trên các ngành nghề sản xuất, kỹ thuật,… cũng là nhân tố quan trọng trong nền kinh tế và cũng đang gián tiếp tham gia vào hoạt động kinh tế. Do đó nếu bạn học Đại học các ngành kỹ thuật, công nghiệp, y dược,… vẫn có thể làm những nghề nghiệp có liên quan đến kinh doanh mà không nhất thiết phải tốt nghiệp khoa Kinh tế

2. Ngành kinh tế có bao nhiêu chuyên ngành?

Với một khối ngành đào tạo đa dạng và phong phú các lĩnh vực nghề nghiệp phù hợp với sự phát triển của nền kinh tế thị trường, thật không khó để các bạn sinh viên tốt nghiệp ngành kinh tế có thể đầu quân cho các doanh nghiệp tư nhân, công ty trong và ngoài nước. Sau đây là danh sách ngành Kinh tế đầy đủ và chi tiết để các bạn tiện tham khảo:

Khối ngành Kinh tế

Các chuyên ngành trong ngành kinh tế

Đây là ngành học rất rộng lớn, với nhiều nhóm ngành và chuyên ngành đa dạng, nhưng 5 nhóm ngành dưới đây được xem là nổi trội nhất:

2.1 Ngành Quản trị kinh doanh

Sự mở rộng và gia tăng số lượng doanh nghiệp ở Việt Nam đã dẫn đến nhu cầu nhân lực tăng cao trên tất cả các lĩnh vực có liên quan đến kinh doanh. Các doanh nghiệp luôn quan tâm tìm kiếm những sinh viên của ngành quản trị kinh doanh với chuyên môn vững để làm vững mạnh hơn đội ngũ nhân sự của doanh nghiệp. Thêm vào đó, xu thế hội nhập kinh tế quốc tế cũng mở ra những cơ hội làm việc cho một tập đoàn nước ngoài, thử thách bản thân trong môi trường chuyên nghiệp đầy tính cạnh tranh và tất nhiên kèm theo đó là những khoản đãi ngộ hấp dẫn cũng làm nên sức hút mạnh mẽ của ngành Quản trị kinh doanh.

2.1.1 Ngành Quản trị kinh doanh học gì?

Theo học ngành Quản trị kinh doanh, các bạn sinh viên sẽ được đào tạo những kiến thức nền tảng, chuyên sâu về quản trị doanh nghiệp, quản trị marketing, quản trị tài chính - ngân hàng và những kỹ năng cần thiết cho nghề nghiệp bao gồm:

TOP trường đại học Kinh tế tốt nhất Việt Nam

Sự mở rộng và gia tăng số lượng doanh nghiệp ở Việt Nam đã dẫn đến nhu cầu nhân lực tăng cao trên tất cả các lĩnh vực có liên quan đến kinh doanh

2.1.2 Những chuyên ngành của ngành Quản trị kinh doanh?

Ngành Quản trị kinh doanh là ngành có khá nhiều chuyên ngành sâu. Sinh viên theo học ngành này có thể lựa chọn theo học các chuyên ngành sau:

2.1.3 Ngành Quản trị kinh doanh làm gì sau khi ra trường?

Sau khi tốt nghiệp ngành Quản trị kinh doanh, các bạn có thể tìm việc làm kinh doanh với các vị trí công việc khởi điểm sau:

Hoặc sau thời gian làm việc tích luỹ kinh nghiệm, bạn củng cố và nâng cao năng lực làm việc cũng như kiến thức chuyên môn, bạn có thể đảm nhận các vị trí quản lý, làm công tác giảng dạy hoặc tự mở công ty để kinh doanh riêng. Các chức vụ quản lý trong các công ty, doanh nghiệp mà các bạn có kiến thức chuyên môn ngành quản trị kinh doanh có thể đảm nhận là:

2.2 Ngành Tài chính - Ngân hàng

Những ưu điểm của việc làm ngành Tài chính - Ngân hàng như: mức lương trung bình khởi điểm thường cao hơn nhiều ngành khác, những chế độ đãi ngộ hấp dẫn từ các công ty tài chính hay ngân hàng, cơ hội được làm việc ở những ngân hàng quốc tế nổi tiếng có chi nhánh tại Việt Nam, lộ trình phát triển nghề nghiệp rõ ràng và lâu dài... chính là những sức hút khiến ngành học này luôn thu hút số lượng lớn thí sinh trong các kỳ thi THPT quốc gia và xét tuyển Đại học, Cao đẳng.

2.2.1 Ngành Tài chính - Ngân hàng học gì?

Khối kiến thức mà sinh viên theo học ngành Tài chính - Ngân hàng sẽ được đào tạo bao gồm:

Đào tạo các kỹ năng mềm cần thiết để đáp ứng nhu cầu của công việc như:

Ngành kinh tế học gì

Ngành Tài chính - Ngân hàng mang nhiều ưu điểm, thu hút hàng ngàn thí sinh chọn lựa

2.2.2 Những chuyên ngành của ngành Tài chính - Ngân hàng?

Ngành Tài chính - Ngân hàng là một ngành học khá rộng liên quan đến tất cả các dịch vụ ngân hàng, tài chính, lưu thông, vận hành tiền tệ với các chuyên ngành được đào tạo gồm:

2.2.3 Ngành Tài chính - Ngân hàng làm gì sau khi ra trường?

Sau khi tốt nghiệp ngành Tài chính - Ngân hàng, bạn có thể đảm nhận các vị trí công việc như:

2.3 Ngành Kinh tế quốc tế

Trong bối cảnh toàn cầu hóa phát triển ngày càng mạnh mẽ, Việt Nam đang tiếp tục đẩy mạnh tiến trình hội nhập kinh tế toàn cầu, tăng cường thu hút đầu tư trực tiếp nước ngoài cũng như mở rộng giao thương, buôn bán với nhiều quốc gia. Chính vì vậy, chúng ta ngày càng cần nhiều hơn nguồn nhân lực trẻ có kiến thức vững vàng về lĩnh vực kinh tế quốc tế đã mở ra những cơ hội nghề nghiệp hấp dẫn cho những ai theo đuổi ngành học này.

2.3.1 Ngành Kinh tế quốc tế học gì?

Theo học ngành Kinh tế quốc tế, sinh viên sẽ được đào tạo những kiến thức bao gồm:

+ Kiến thức nền tảng về:

+ Các kiến thức chuyên sâu mang đậm tính thực tiễn:

Việc làm ngành kinh tế

Việt Nam ngày càng cần nhiều hơn nguồn nhân lực trẻ có kiến thức vững vàng về lĩnh vực kinh tế quốc tế

2.3.2 Những chuyên ngành của ngành Kinh tế quốc tế?

Chương trình đào tạo ngành Kinh tế quốc tế không phân chuyên ngành. Khi theo học ngành này, bên cạnh các môn đại cương bắt buộc, sinh viên sẽ được học các môn chuyên ngành bao gồm:

Các học phần chuyên sâu về ngành mà các bạn sinh viên có thể lựa chọn theo học để có đủ kiến thức cho nghề nghiệp sau này:

2.3.3 Ngành Kinh tế quốc tế làm gì sau khi ra trường?

Những vị trí công việc mà sinh viên tốt nghiệp ngành Kinh tế quốc tế có thể đảm nhận sau khi ra trường:

2.4 Ngành Kinh doanh thương mại

Sự phát triển của nền kinh tế thị trường, các công ty cần nhiều hơn đội ngũ nhân viên kinh doanh thương mại có kiến thức chuyên môn và kinh nghiệm làm việc để có thể gia tăng sức cạnh tranh, phát triển doanh nghiệp bền vững. Vì vậy, ngành Kinh doanh thương mại có nhiều hơn lựa chọn công việc và trở thành ngành nghề thuộc Top những ngành có sức hút các bạn trẻ đang đứng trước ngưỡng cửa lựa chọn nghề nghiệp.

2.4.1 Ngành Kinh doanh thương mại học gì?

Theo học ngành Kinh doanh thương mại, sinh viên sẽ được đào tạo những kiến thức bao gồm:

Các kỹ năng cần thiết cho nghề nghiệp được trang bị:

Ngành Kinh doanh thương mại

Ngành Kinh doanh thương mại dần trở thành ngành nghề thuộc Top những ngành có sức hút các bạn trẻ đang đứng trước ngưỡng cửa lựa chọn nghề nghiệp.

2.4.2 Những chuyên ngành của ngành Kinh doanh thương mại?

Tùy vào mục tiêu và thế mạnh đào tạo mà mỗi trường đại học sẽ phân chia ngành Kinh doanh thương mại thành những chuyên ngành như:

2.4.3 Ngành Kinh doanh thương mại làm gì sau khi ra trường?

Sinh viên tốt nghiệp ngành Kinh doanh thương mại có nhiều lựa chọn nghề nghiệp với các vị trí công việc như:

2.5 Ngành Kinh tế đối ngoại

Thời đại công nghiệp hoá hiện đại hoá, đất nước đang ngày càng mở cửa và hội nhập với thế giới chính là nền tảng cho sự phát triển không ngừng lớn mạnh của nền kinh tế đối ngoại. Vì vậy, để phát triển vững mạnh sẽ cần nhiều hơn nguồn nhân lực có kiến thức chuyên môn vững vàng ngành này. Nhu cầu nhân lực tăng với những cơ hội việc làm rộng mở đã tạo nên sức hút của ngành Kinh tế đối ngoại hiện nay.

2.5.1 Ngành Kinh tế đối ngoại học gì?

Chương trình đào tạo của ngành Kinh tế đối ngoại hướng tới đào tạo các kiến thức chuyên sâu bao gồm:

Kinh tế đối ngoại

Nhu cầu nhân lực tăng với những cơ hội việc làm rộng mở đã tạo nên sức hút của ngành Kinh tế đối ngoại hiện nay

2.5.2 Những chuyên ngành của ngành Kinh tế đối ngoại?

Ngành kinh tế đối ngoại không phân chuyên ngành. Bên cạnh khối kiến thức giáo dục đại cương và kiến thức cơ sở ngành, sinh viên sẽ được học các môn chuyên ngành gồm:

2.5.3 Ngành Kinh tế đối ngoại làm gì sau khi ra trường?

Tốt nghiệp ngành Kinh tế đối ngoại, sinh viên dễ dàng tìm được các công việc phù hợp như:

3. Ngành kinh tế học khối gì?

Các khối xét tuyển ngành Kinh tế học năm 2022 bao gồm:

4. Điểm chuẩn ngành kinh tế bao nhiêu?

Bạn có thể tham khảo điểm chuẩn năm 2021 các ngành kinh tế tại 6 trường đại học chất lượng hàng đầu cả nước:

4.1 Đại học Kinh tế Quốc dân

các trường đại học đào tạo ngành kinh tế ở Việt Nam

các trường đào tạo ngành kinh tế ở Việt Nam

Điểm chuẩn các ngành kinh tế Đại học Kinh tế Quốc dân

4.2 Học viện Tài chính

Đại học Kinh tế

Điểm chuẩn các ngành kinh tế Học viện Tài chính

4.3 Trường Đại học Thương mại

Đại học Thương mại

Đại học Kinh tế Quốc dân

Điểm chuẩn các ngành kinh tế Đại học Thương mại

4.4 Học viện Ngân hàng

Học viện Ngân hàng

Điểm chuẩn các ngành kinh tế Học viện Ngân hàng

4.5 Đại học Ngân hàng TP.HCM

Tìm hiểu về Ngành kinh tế: học gì, việc làm & nơi đào tạo uy tín - Ảnh 13

Điểm chuẩn các ngành kinh tế Đại học Ngân hàng

4.6 Đại học Kinh tế TP.HCM

Đại Học Kinh Tế TP HCM

Điểm chuẩn các ngành kinh tế Đại học Kinh tế TP.HCM

> TOP 7 trường đào tạo ngành công nghệ thông tin tại TP.HCM

> 4 trường đào tạo ngành công nghệ thông tin tốt nhất tại miền Trung

> Các ngành kỹ thuật & Trường đạo tạo kỹ thuật

Theo Kênh Tuyển Sinh tổng hợp

Link nội dung: https://marketingalpha.vn/nganh-lien-quan-den-kinh-te-a37864.html